K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2023

\(A=10^{12}+1\)

\(B=10^{12}+2\)

\(C=10^{12}+7\)

\(D=10^{12}+8\)

\(\Rightarrow A+B+C+D=4.10^{12}+\left(1+2+7+8\right)=4.10^{12}+18\)

Tổng các chữ số của tổng này là \(1+1+8=10\) không chia hết cho 3 nên không chia hết cho 9

Vậy \(A+B+C+D⋮̸\left(3;9\right)\)

8 tháng 8 2023

A có tổng các chữ số là 2 nên A không chia hết cho 3 và 9

B có tổng các chữ số là 3 nên B chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9

C có tổng các chữ số là 8 nên không chia hết cho 3 và 9

D có tổng các chữ số là 9 nên chia hết cho cả 3 và 9

4 tháng 8 2023

a) \(4^{13}+4^{14}+4^{15}+4^{16}=4^{13}\left(1+4\right)+4^{14}\left(1+4\right)=4^{13}.5+4^{14}.5=5\left(4^{13}+4^{14}\right)⋮5\Rightarrow dpcm\)

c) \(2^{10}+2^{11}+2^{12}+2^{13}+2^{14}+2^{15}\)

\(=2^{10}\left(1+2+2^2\right)+2^{13}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=2^{10}.7+2^{13}.7=7\left(2^{10}+2^{13}\right)⋮7\Rightarrow dpcm\)

Câu c bạn xem lại đê

20 tháng 3 2020

Xem cách làm câu (b);(c);(d)
Bạn tham khảo:

Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Thảo My - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

5 tháng 2 2022

các bạn giúp mik nha

Cho A bằng 5^2021+1 phần 5^2022+1  ;  B bằng 5^2020+1 phần 5^2021+1. Hãy so sánh A và B

6 tháng 3 2020

a)\(\frac{3^{10}.\left(-5\right)^{21}}{\left(-5\right)^{20}.3^{12}}=\frac{-5}{9}\)

b)\(\frac{\left(-11\right)^5.13^7}{11^5.13^8}=-\frac{1}{13}\)

c)\(\frac{2^{10}.3^{10}-2^{10}.3^9}{2^9.3^{10}}=\frac{2^{10}.3^9\left(3-1\right)}{2^9.3^{10}}=2\)

d(\(\frac{5^{11}.7^{12}+5^{11}.7^{11}}{5^{12}.7^{12}+9.5^{11}.7^{11}}=\frac{5^{11}.7^{11}\left(7+1\right)}{5^{11}.7^{11}\left(35+9\right)}=\frac{1}{6}\)

7 tháng 3 2020

giúp mk vs nha

DD
23 tháng 10 2021

\(2+2^2+2^3+...+2^{11}+2^{12}\)

\(=\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+\left(2^7+2^8+2^9\right)+\left(2^{10}+2^{11}+2^{12}\right)\)

\(=2\left(1+2+2^2\right)+2^4\left(1+2+2^2\right)+2^7\left(1+2+2^2\right)+2^{10}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=7\left(2+2^4+2^7+2^{10}\right)\)chia hết cho \(7\).

24 tháng 10 2021

bạn có thể giảng cho mình được ko,chép thì chưa hiểu bài

4 tháng 9 2016

a) 1012 - 1 = 1000...0 - 1 = 999...9

                    (12 c/s 0)        (12 c/s 9)

Tổng các chữ số của 1012 - 1 là: 9 x 12 chia hết cho 9

Mà 1 số và tổng các chữ số của nó có cùng số dư trong phép chia cho 9

=> 1012 - 1 chia hết cho 9

Lại có: 9 chia hết cho 3

=> 1012 - 1 chia hết cho 3 và 9

b) 1010 + 2 = 1000...0 + 2 = 1000...02

                      (10 c/s 0)        (9 c/s 0)

Tổng các chữ số của 1010 + 2 là: 1 + 0 + 0 + 0 + ... + 0 + 2 = 3 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9

                                                             (9 số 0)

Mà 1 số và tổng các chữ số của nó có cùng số dư trong phép chia cho 3 và 9

=> 1010 + 2 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9

4 tháng 9 2016

cô ơi giúp con

 

21 tháng 10 2023

Bài 4:

a chia 11 dư 5 dạng tổng quát của a là:

\(a=11k+5\left(k\in N\right)\)

b chia 11 dư 6 dạng tổng quát của b là:
\(b=11k+6\left(k\in N\right)\)

Nên: \(a+b\)

\(=11k+5+11k+6\)

\(=\left(11k+11k\right)+\left(5+6\right)\)

\(=k\cdot\left(11+11\right)+11\)

\(=22k+11\)

\(=11\cdot\left(2k+1\right)\)

Mà: \(11\cdot\left(2k+1\right)\) ⋮ 11

\(\Rightarrow a+b\) ⋮ 11 

21 tháng 10 2023

Bài 1: Mình làm rồi nhé !

Bài 2:

a) Dạng tổng quát của A là:

\(a=36k+24\left(k\in N\right)\)

b) a chia hết cho 6 vì: 

Ta có: \(36k\) ⋮ 6 và 24 ⋮ 6

\(\Rightarrow a=36k+24\) ⋮ 6

c) a không chia hết cho 9 vì:

Ta có: \(36k\) ⋮ 9 và 24 không chia hết cho 9 

\(\Rightarrow a=36k+24\) không chia hết cho 9 

13 tháng 9 2016

Có 7 chia hết cho 7

Có 7^2 chia hết cho 7

.....

Có 7^12 chia hết cho 7

=>7+7^2+7^3+.....+7^12 chia hết cho 7

=> A chia hết cho 7

13 tháng 9 2016

cho A=7+7 mũ 2+7 mũ 3+...+7 mũ 10+7 mũ 11 +7 mũ 12
chứng tỏ A chia hết cho 7

7+7^2+7^3+.....+7^12 chia hết cho 7

=> A chia hết cho 7

22 tháng 11 2015

A=2^1(1+2)+2^3*(2+1)+2^5(2+1)+2^7*(2+1)+2^9*(2+1)=3*(2+2^3+2^5+2^7+2^9)  chia hết cho 3